Bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV: Bắt đúng mạch, khẩn trương khắc phục những điểm nghẽn làm chậm sự phát triển của đất nước
Sáng 19/2, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XV đã bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9.
Có 19 kết quả được tìm thấy
Sáng 19/2, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XV đã bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9.
Sáng 1/12, tại Tòa nhà Quốc hội (Hà Nội), Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế-xã hội năm 2025; tập trung các giải pháp tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế.
Ngày 1/12, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; tình hình kinh tế-xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế-xã hội năm 2025 và tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế. Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Sáng 1/12, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc, phát triển kinh tế-xã hội năm 2025 và tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế.
Trong sự sôi động của đất nước thời mở cửa, hội nhập sâu rộng, đã và đang xuất hiện nhiều “điểm nghẽn” đa dạng, đau đầu, khó có thể giải quyết ngay chốc lát. Nào là “điểm nghẽn” giao thông ở những đoạn đường hẹp, mật độ xe và người lại đông.
Sáng 10/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện tháo gỡ các "điểm nghẽn" trong triển khai Đề án 06 tại Văn bản 452/TTg-KSTT ngày 23/5/2023 và đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế theo Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 30/5/2023.
Nền kinh tế những tháng cuối năm đang có dấu hiệu phục hồi tích cực, các ngành kinh tế chủ lực đang lấy lại đà tăng trưởng, trong bối cảnh đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành liên quan phối hợp với ngành Ngân hàng triển khai kết nối ngân hàng - doanh nghiệp, tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, khơi thông các điểm nghẽn, nút thắt trong nền kinh tế.
Năm 2022 là năm thứ hai liên tiếp thực hiện Chủ đề công tác năm về "Kỷ cương, trách nhiệm, đẩy mạnh cải cách hành chính" trong Đảng bộ tỉnh. Các cấp ủy, chính quyền trong tỉnh đã chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chủ đề công tác năm 2022 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh với tinh thần chủ động, quyết liệt, sáng tạo và thực chất, đi vào chiều sâu, có phần việc, mô hình cụ thể; tạo hiệu ứng lan tỏa đến từng cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, quyện hòa ý Đảng lòng dân; làm nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế-xã hội, góp phần giải quyết những khâu yếu, "điểm nghẽn" nhằm tạo bứt phá, đổi mới.
Tại hội nghị trực tuyến do Chính phủ phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức mới đây với chủ đề "Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập", các chuyên gia khẳng định, để khơi thông các "điểm nghẽn" cho thị trường lao động hiện nay thì một trong những giải pháp trọng tâm, đó là phải thực hiện đột phá phát triển nguồn nhân lực, đầu tư mạnh mẽ vào con người, thông qua các chính sách như: thu hút và trọng dụng nhân tài; tạo việc làm có năng suất cao và đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp, nâng tầm kỹ năng lao động, phổ cập nghề cho lực lượng lao động… từ đó, tạo đòn bẩy để nâng tầm chất lượng nguồn lao động.
Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, công tác dạy nghề, giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh ta đã có bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 vừa qua là một phép thử. Thực tế cho thấy lực lượng lao động dễ bị tổn thương vẫn chiếm tỷ lệ lớn, điều này đòi hỏi công tác đào tạo nghề, các hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường lao động cần phải thay đổi để thích ứng phù hợp với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và nhiều thử thách khác trong tương lai…
So với thời kỳ đầu khi chủ trương xã hội hóa mới được triển khai ở nước ta trong thập niên 90 của thế kỷ trước, giai đoạn hiện nay cho thấy những thay đổi đáng kể về cách tiếp cận và cơ chế triển khai của chủ trương này.
Nhiều năm qua, tỉnh Ninh Bình đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính (CCHC) ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực và đạt nhiều kết quả quan trọng. Nền hành chính từng bước hiện đại đã góp phần tháo gỡ những điểm nghẽn trong thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh để hội nhập và phát triển bền vững.
Thôn Đồi Phương, xã Quỳnh Lưu (Nho Quan) là thôn Công giáo toàn tòng (thuộc giáo xứ Mỹ Châu). Nhiều năm trước đây, thôn gặp không ít khó khăn trong công tác phát triển đảng viên mới. Tuy nhiên, với nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo, những "điểm nghẽn" trong tạo nguồn kết nạp đảng viên đã từng bước được tháo gỡ.
Chiều ngày 9/1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai Nghị quyết số 01 và Nghị quyết số 02 năm 2020 của Chính phủ với chủ đề: Khơi thông điểm nghẽn - Giải phóng nguồn lực - Hành động hiệu quả. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh tinh thần làm sao Nghị quyết 13 tiếp tục được thực hiện mạnh mẽ, đồng bộ hơn, để có cuộc cách mạng về hạ tầng, làm tiền đề tháo gỡ nút thắt, điểm nghẽn hạ tầng cho sự phát triển.
Xây dựng Nông thôn mới (NTM) và giảm nghèo bền vững là hai chương trình mục tiêu Quốc gia được tập trung thực hiện cho giai đoạn 5 năm (2016 - 2020) thay cho 16 chương trình mục tiêu quốc gia dàn trải trên nhiều lĩnh vực trước đây. Kết quả chương trình xây dựng NTM đã tạo ra những "điểm sáng" trên địa bàn tỉnh ta, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa, gắn với đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi và các thiết chế văn hóa, giáo dục, làm thay đổi rõ nét diện mạo nông thôn, tạo ra không gian sống, lao động sản xuất và hưởng thụ vật chất văn hóa, tinh thần tốt hơn cho người dân. Đến nay toàn tỉnh đã có 1 huyện và 60 xã đạt chuẩn NTM. Song, đó mới là kết quả bước đầu, còn nhiều "điểm nghẽn" cũ và thách thức mới mà các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh cần nỗ lực để vượt qua để có thể xây dựng NTM bền vững, để chương trình này thực sự trở thành "cuộc cách mạng" ở nông thôn.
Tại Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị về các giải pháp khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020, Thủ tướng yêu cầu nhiệm vụ trong thời gian tới là phát huy lợi thế so sánh của Vùng, thực hiện tái cơ cấu kinh tế, trước hết là tái cơ cấu nông nghiệp; tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn trong việc giải quyết thỏa đáng nhu cầu đất sản xuất cho người dân địa phương tại chỗ; ổn định tình trạng di cư tự do đối với cả nơi di chuyển đi và đến.
Tại Thông báo 402/TB-VPCP, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - Chủ tịch Hội đồng quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh, giao Văn phòng Chính phủ chủ động đề xuất Thủ tướng Chính phủ làm việc với các Bộ, ngành và địa phương về các lĩnh vực, các khâu tắc nghẽn nhất để kịp thời tháo gỡ, thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính, tạo chuyển biến rõ nét trong cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.